Русские видео

Сейчас в тренде

Иностранные видео


Скачать с ютуб 12 hành vi kì lạ của người dân các quốc gia trên thế giới в хорошем качестве

12 hành vi kì lạ của người dân các quốc gia trên thế giới 5 лет назад


Если кнопки скачивания не загрузились НАЖМИТЕ ЗДЕСЬ или обновите страницу
Если возникают проблемы со скачиванием, пожалуйста напишите в поддержку по адресу внизу страницы.
Спасибо за использование сервиса savevideohd.ru



12 hành vi kì lạ của người dân các quốc gia trên thế giới

Bạn có biết rằng ở Nhật, kí hiệu “okay” có nghĩa là “tiền bạc”, ở Pháp, cử chỉ này có nghĩa là “số không”, còn tại Brazil, đây là một hành động xúc phạm không? Eo ơi! Bạn chẳng muốn mình phải ở trong tình thế khó xử này đâu nhỉ? Mỗi quốc gia lại có một nên văn hóa đặc trưng riêng và điều này khiến cho các cử chỉ và hành động tại từng nơi lại có một ý nghĩa khác nhau. Mỗi quốc gia đều có luật pháp, truyền thống, quy tắc riêng và các đặc điểm riêng có thể sẽ rất lạ lùng và thậm chí gây sốc cho người dân đến từ các nền văn hóa khác. Ví dụ, bạn có biết rằng ở Đan Mạch, người ta có những buổi dã ngoại trong nghĩa trang không? Hoặc là người Tây Tạng thường thè lưỡi ra để chào người khác? Hay người Việt Nam coi bắt chéo ngón tay là một hành động xúc phạm người khác? Thế giới của chúng ta thật tuyệt vời và độc đáo, đó là những gì mà Soi Sáng luôn nhắc nhở cho độc giả của chúng tôi. Trong video này, có đến 16 sự thật đã được công nhận mà bạn nên biết đấy! DẤU THỜI GIAN: Người dân ở Đan Mạch thường đi dã ngoại tại nghĩa địa 0:47 Người dân Thái Lan không cho phép người khác chạm vào đầu họ 1:32 Tại các quốc gia Hồi giáo, tay trái được cho là bàn tay “dơ bẩn” 2:13 Tại Na-uy, người ta không trực tiếp khen ngợi nhau 2:43 Người Malaysia chỉ trỏ bằng ngón cái 3:15 Người Hàn không viết tên họ bằng bút đỏ 3:43 Tại Australia ngồi ghế sau khi đang đi taxi là một hành vi khiếm nhã 4:20 Người Tây Tạng thè lưỡi ra để chào đón nhau 4:55 Người Trung Quốc tính tuổi của họ theo lịch âm 5:35 Người Việt Nam coi việc bắt chéo ngón tay là một hành động vô cùng xúc phạm 6:09 Người Ấn không thường xuyên nói “Cảm ơn” 6:35 Người dân thuộc bộ tộc Maasai bày tỏ sự kính trọng bằng cách nhỏ nước bọt vào người nhau 7:11 #vănhóakìlạ #nướcngoài #luậtlệkìlạ Âm nhạc thuộc bản quyền của Epidemic Music: https://www.epidemicsound.com/ TÓM TẮT: Đối với chúng ta thì nghĩa địa là nơi yên nghỉ dành cho người đã khuất và nơi này thường có không khí rất u ám. Nhưng bạn có tin được rằng chúng ta rất dễ tìm thấy những gia đình người Đan Mạch đang vui đùa hạnh phúc với nhau hoặc các cặp đôi người nước này đang tắm nắng ở đây không? Ở rất nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, việc xoa đầu chính là một cử chỉ biểu lộ sự đồng tình và yêu thương dành cho người khác, nhưng ở Thái Lan lại không như vậy. Người Thái tin rằng đầu chính là bộ phận linh thiêng nhất của cơ thể, đây là nơi mà tâm hồn của chúng ta tọa lạc và nghỉ ngơi Đạo Hồi thường dùng tay trái của họ để tắm rửa. Và bạn phải dùng tay phải của mình để chào hỏi mọi người và cầm nắm đồ ăn. Người dân Na-uy thường có những cách khen ngợi tinh tế hơn người Mỹ. Họ không thích việc phải khiến ai đó trở thành tâm điểm của đám đông và làm họ phải xấu hổ bằng lời lẽ của mình. Tại Malaysia, hành động chỉ tay vào ai đó bằng ngón trỏ bị coi là khiếm nhã và thiếu tôn trọng. Sẽ không có chuyện gì xảy ra nếu bạn chỉ bằng ngón trỏ vào động vật hay một món đồ nào đó. Nhưng để chỉ người thì dân Malaysia lại dùng một cử chỉ bằng tay khác. Đối với nhiều quốc gia khác trên thế giới, việc dùng bút đỏ để viết tên ai đó là chuyện rất đỗi bình thường. Tuy nhiên người dân Hàn Quốc lại coi hành động này là một việc cấm kị. Suy nghĩ mê tín này bắt nguồn từ việc người ta thường dùng mực đỏ để viết tên những người đã khuất tại sổ đăng kí nhân khẩu. Tại Mỹ, việc ngồi tại hàng ghế đầu khi đi taxi là một hành vi rất kì quặc. Đó chính là lí do tại sao người Mỹ thường ngồi ghế sau. Nhưng tại Autralia, New Zealand, Scotland và Ireland cũng như Hà Lan, ngồi ghế sau thường được coi là biểu hiện của sự thiếu lễ độ. Nếu đã từng đến thăm đất nước Tây Tạng xinh đẹp thì chắc không ít lần bạn đã phải phì cười khi gặp những người bản xứ ở đây vì họ có thói quen thè lưỡi ra để chào nhau. Truyền thống kì lạ này bắt nguồn từ những câu chuyện trong quá khứ. người Trung Quốc còn cộng thêm một năm vào số tuổi của họ khi Tết Âm Lịch diễn ra. Đó là lí do tại sao người Trung Quốc có thể lớn hơn một đến hai tuổi trong hệ thống tính tuổi tại nước này so với hệ thống tuổi quốc tế. Ở Việt Nam, bắt chéo ngón trỏ và ngón giữa chính là hành vi ám chỉ bộ phận sinh dục nữ, và đây là một hành vi vô cùng xúc phạm đối với người khác. Tuy nhiên người Ấn Độ thấy chuyện cảm ơn là một hành động vô cùng nghiêm túc. Nếu bạn nói lời cảm ơn không đúng lúc hoặc lời cảm ơn của bạn không đủ chân thật thì thì có thể bạn sẽ gặp rắc rối to đấy! Đối với người dân Maasai tại đất nước Kenya và bắc Tanzania thì hành vi nhổ nước bọt vào người nhau chính là một hành động dùng để ban phúc và tôn trọng người khác. Họ cũng thường nhổ nước bọt vào bàn tay mình trước khi bắt tay ai đó. Chỉ cần đi bộ về phía nắng, mọi thứ sẽ ổn thôi

Comments