Русские видео

Сейчас в тренде

Иностранные видео


Скачать с ютуб 10 lý do bạn nên đạp xe thay vì đi bộ - Còn chờ gì mà không đạp xe ngay! в хорошем качестве

10 lý do bạn nên đạp xe thay vì đi bộ - Còn chờ gì mà không đạp xe ngay! 3 года назад


Если кнопки скачивания не загрузились НАЖМИТЕ ЗДЕСЬ или обновите страницу
Если возникают проблемы со скачиванием, пожалуйста напишите в поддержку по адресу внизу страницы.
Спасибо за использование сервиса savevideohd.ru



10 lý do bạn nên đạp xe thay vì đi bộ - Còn chờ gì mà không đạp xe ngay!

Webiste: https://dapxe360.vn/ 10 lý do bạn nên đạp xe thay vì đi bộ: Đốt mỡ ở toàn bộ cơ thể, nâng cao sức chịu đựng lại giảm căng thẳng, tăng hạnh phúc. Bạn đang đi bộ và bạn cảm thấy chán nản vì mãi không thể giảm được cân? Nếu đã chán đi bộ, tại sao bạn không thử chuyển sang đạp xe? Đạp xe đạp là phương pháp vận động tích cực cho sức khỏe và giải pháp thân thiện với môi trường. Và trong video sau đây Đạp xe 360 sẽ nói cho bạn biết tại sao bạn nên đạp xe thay vì đi bộ. #đạpxe #đạpxe360 #đạpxeđúngcách ______________________ Hầu hết chúng ta đang rất ít vận động thể chất thường xuyên. Trên toàn cầu, tỷ lệ lối sống ít vận động đang tăng nhanh. Để giữ vóc dáng cân đối và cơ thể khỏe mạnh, bạn cần phải có hoạt động thể chất thường xuyên. Một trong những hình thức vận động hiệu quả được các chuyên gia khuyên là đi xe đạp. Đạp xe có thể cải thiện thể lực của bạn và nhiều hơn nữa. 1. Cải thiện sức chịu đựng Khi bạn đi xe đạp, hầu hết các cơ chân của bạn đều tham gia rất nhiều. Cơ bắp chân và ngực là hai nhóm cơ chính trong cơ thể chúng ta. Tập trung vận động các nhóm cơ này sẽ đốt cháy rất nhiều calo thừa và rèn luyện sức chịu đựng của bạn. Đi xe đạp cũng đòi hỏi sự tham gia của bàn tay trong những khúc cua, thay đổi hướng đi. Do đó, nó cũng giúp làm săn chắc bàn tay và vai của bạn. Khi đạp xe, chân và tay hoạt động nhưng đồng thời cơ bắp và lưng cũng phải tham gia quá trình này. Đi xe đạp thường xuyên giúp nâng cao sức chịu đựng của bạn và làm cho bạn khỏe mạnh hơn. 2. Tăng cường và làm săn chắc cơ bắp Đôi khi tất cả chúng ta phải sắp xếp quỹ thời gian ít ỏi của mình để dành ra một ít phút để tập thể dục hoặc đến phòng gym. Hoặc một số khác chỉ thích thư giãn nhưng vẫn muốn có ngoại hình cân đối và tràn đầy sức sống. Trong tất cả những trường hợp trên, đạp xe đạp chính là lựa chọn phù hợp nhất. Một giờ đạp xe có thể đốt cháy 500 calo. Con số đó lớn hơn so với các hoạt động ngoài trời tương tự khác. Rất nhiều người và chủ yếu là phái nam bỏ qua hoặc không tập luyện cơ chân. Đi xe đạp đến phòng tập thể dục hoặc trong công viên có thể giúp bạn bổ sung bài tập cho nhóm cơ này. 3. Giảm cân Khi nói đến giảm cân, hầu hết mọi người nghĩ về chế độ ăn kiêng và những bài tập nặng nhọc. Nhưng như trên chúng tôi đã đề cập đến một giờ đạp xe có thể đốt cháy 500 calo. Vì vậy, nó sẽ là lựa chọn hàng đầu cho quá trình giảm cân hoặc duy trì cân nặng của bạn. Một vài người thắc mắc rằng việc đi xe đạp có giúp đốt cháy mỡ bụng không? Câu trả lời là có. Đi xe đạp không chỉ đốt cháy mỡ bụng. Nó cũng giúp bạn đốt cháy chất béo từ các bộ phận khác của cơ thể. Chỉ đạp xe không thể mang lại cơ bụng sáu múi nhưng chắc chắn nó sẽ giúp bạn đốt cháy rất nhiều mỡ thừa. 4. Đạp xe giúp cải thiện sức khỏe tim mạch Đi xe đạp thường xuyên có thể giúp bạn ngăn ngừa các bệnh liên quan đến tim mạch như - bệnh tim, đột quỵ và tăng huyết áp. Mọi người ở mọi lứa tuổi đều có nguy cơ mắc bệnh tim mạch nếu không thực hiện chế độ ăn lành mạnh kết hợp với vận động thường xuyên. Đặc biệt trong cuộc sống hiện đại, chúng ta có xu hướng các thực phẩm chế biến sẵn và thường xuyên ngồi một chỗ. Vì thế, việc đạp xe sẽ là giải pháp giúp bạn điều chỉnh lại sinh hoạt của mình. Xem các video cùng chủ đề tại đây: 10 lợi ích của việc đạp xe mỗi ngày bạn sẽ ước gì mình biết sớm hơn:    • 10 lợi ích của việc đạp xe mỗi ngày b...   Đạp xe có làm to bắp chân không? Đi xe đạp như thế nào cho đúng?    • Đạp xe có làm to bắp chân không? Đi x...   9 sai lầm đạp xe lớn nhất 99% người mới mắc phải mà bạn cần tránh    • 9 sai lầm đạp xe lớn nhất 99% người m...  

Comments