Русские видео

Сейчас в тренде

Иностранные видео


Скачать с ютуб Cấu thành tội phạm là gì? Các yếu tố cấu thành tội phạm? Khi nào thì phạm tội. Học Luật Tập 1 в хорошем качестве

Cấu thành tội phạm là gì? Các yếu tố cấu thành tội phạm? Khi nào thì phạm tội. Học Luật Tập 1 1 год назад


Если кнопки скачивания не загрузились НАЖМИТЕ ЗДЕСЬ или обновите страницу
Если возникают проблемы со скачиванием, пожалуйста напишите в поддержку по адресу внизу страницы.
Спасибо за использование сервиса savevideohd.ru



Cấu thành tội phạm là gì? Các yếu tố cấu thành tội phạm? Khi nào thì phạm tội. Học Luật Tập 1

Video này sẽ hướng dẫn chi tiết cho các bạn sinh viên Luật, những người xem đam mê tìm hiểu quy định pháp luật nói chung và Luật hình sự nói riêng về các yếu tố cấu thành tội phạm. Khi nào một hành vi được coi là phạm tội. Cấu thành tội phạm là tổng thể các dấu hiệu pháp lý đặc trưng (khách quan và chủ quan) được quy định trong Luật Hình sự thể hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể là tội phạm, tức là căn cứ vào các dấu hiệu đó một hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm. Cấu thành tội phạm bao gồm bốn yếu tố: Chủ thể của tội phạm Khách thể của tội phạm Khách quan của tội phạm. Chủ quan của tội phạm. 1. Khách thể của tội phạm: 14 loại Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại. Chia làm 3 loại khách thể: Khách thể chung, khách thể loại, khách thể trực tiếp 2. Mặt khách quan của tội phạm: Mặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm, bao gồm: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu quả của hành vi nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, công cụ, phương tiện, hoàn cảnh phạm tội. 3. Mặt chủ quan của tội phạm: Mặt chủ quan của tội phạm là những biểu hiện tâm lý bên trong của tội phạm được phản ánh qua hình thức động cơ, mục đích của tội phạm. 4. Chủ thể của tội phạm: Là người thực hiện hành vi phạm tội có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi nhất định (*) Lỗi (Là dấu hiệu bắt buộc ở tất cả các tội phạm) (1) Lỗi cố ý trực tiếp: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra; (2) Lỗi cố ý gián tiếp: Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xảy ra, tuy không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra. (3) Lỗi vô ý vì quá tự tin: Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được. (4) Lỗi vô ý do cẩu thả: Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.

Comments