У нас вы можете посмотреть бесплатно [Pharmog SS1 - Tập 08] - Dược lý các thuốc kháng sinh или скачать в максимальном доступном качестве, которое было загружено на ютуб. Для скачивания выберите вариант из формы ниже:
Если кнопки скачивания не
загрузились
НАЖМИТЕ ЗДЕСЬ или обновите страницу
Если возникают проблемы со скачиванием, пожалуйста напишите в поддержку по адресу внизу
страницы.
Спасибо за использование сервиса savevideohd.ru
Dược lý về thuốc kháng sinh Code mở khóa JP17: 5iDzYgzmqCw0fxgdeEKcuEOuyqiyIw02xqQUwnqgKmc Code mở khóa EP8: kzM-BLnV-NHK1r1X7fc1AzL8_ajcYaFQuyXSxwkKcmU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH BẰNG CÔNG CỤ AWARE (NEW 2019): https://pharmog.com/wp/cong-cu-aware/ Thông tin tất cả các loại kháng sinh trên có tại pharmog.com Bảng tổng hợp và phổ các loại kháng sinh: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH BẰNG CÔNG CỤ AWARE (NEW 2019): https://pharmog.com/wp/cong-cu-aware/ NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP KHÁNG SINH ________________________________________ Nhóm 1: Kháng sinh diệt khuẩn gồm Beta- lactam, aminosid, Polypeptid ,vancomycin,quinolon. Nhóm 2: Kháng sinh kìm khuẩn gồm tetracyclin,cloramphenicol,macrolid, lincomycin, sulfamid. Hạn chế kết hợp nhóm 1 và nhóm 2 Phối hợp kháng sinh sao cho phù hợp với bệnh và phổ tác dụng Không nên phối hợp kháng sinh có tác dụng trên cùng một đích. Cụ thể như sau: 1. Nhóm Không đối kháng Nhóm Aminosid phối hợp với các nhóm: Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Trimethoprim.... Nhóm Polypeptid phối hợp với các nhóm: Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Trimethoprim... Nhóm Beta-lactamin phối hợp với các nhóm: Polypeptid, Sulfamid.. 2. Nhóm Đối kháng Nhóm Beta-lactamin đối kháng với các nhóm: Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Trimethoprim.... Nhóm Quinolon đối kháng với các nhóm: Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Trimethoprim.... Các nhóm cùng cơ chế tác dụng 3. Nhóm Đồng vận Nhóm Aminosid tác dụng đồng vận với các nhóm: Beta-lactamin và Quinolon... Nhóm Quinolon tác dụng đồng vận với nhóm Polypeptid hay beta lactam... Chỉ định phối hợp kháng sinh Nhiễm 2 hoặc nhiều vi khuẩn một lúc Nhiễm khuẩn nặng mà nguyên nhân chưa rõ Chỉ phối hợp kháng sinh cho một số ít các trường hợp nhiễm khuẩn trong bệnh viện như cầu khuẩn ruột, một số trực khuẩn gram ( -) (trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn một loại Serratia, Enterobacter, Citrobacter ). Nhược điểm của phối hợp kháng sinh: Khi thầy thuốc không hiểu rõ và phối hợp không đúng sẽ: Dễ gây kháng do sự chọn lựa của vi khuẩn Tăng độc tính của kháng sinh Hiệp đồng đối kháng Giá thành điều trị cao Nói chung, nên hạn chế phối hợp vì đã có kháng sinh phổ rộng Lưu ý: hạn chế kết hợp 2 loại kháng sinh 📢 📣Hãy join ngay group của pharmog team để có cơ hội thảo luận, đề xuất ý kiến video và nếu may mắn bạn có thể sẽ là một thành viên của Pharmog Team trong tương lai : ► Group : facebook.com/groups/pharmog/ Cám ơn các bạn đã theo dõi video của Pharmog! Nếu thấy có ích, hãy share, like fanpage và subcribe kênh youtube nhé!! Hãy vào website để xem thêm video khác hay các thông tin tuyển dụng, kinh nghiệm việc làm trong ngành Y dược. --- ► Kịch Bản: PharmogTeam ► Quay phim: Tuanmar ► Họa sĩ : El purpone ► Lồng tiếng : Totti10 ► Facebook: / pharmog ► Group : / pharmog ► Youtube: / pharmog ► Website: pharmog.com ► Email: [email protected]